베트남 세무사제도 번역

 

베트남 세무사제도 번역에 대해서 알아 보겠습니다(베트남어번역)

 

베트남 세무사제도 번역

베트남 세무사제도 번역(한국어 원본)

Ⅰ. 베트남 세무사제도 입법화를 위한 제언(요약)
1. 한국의 세무사제도의 도입배경과 세무사의 역할

○ 도입 배경

– 세무사제도는 “조세법규에 따라 국민이 납세의무를 성실히 수행하기 위하서는 세무에 숙련된 전문가의 조력이 필요하다”는 세무관련 학계 및 실무계의 주장과 국가발전에 필요한 조세징수를 원활히 하기 위하여 도입된 것입니다.

– 세무사제도의 발생지인 독일과 일본은 1·2차 세계대전 이후 피폐화된 국가재건을 위한 재정 마련을 위해 도입된 제도였고,

– 한국의 경우에도 한국전쟁 이후 국가경제를 부흥시키기 위한 국가 재정조달의 확충을 위한 방안으로 창설되었습니다.

○ 현대국가에 있어서 세무사제도의 필요성

– 오늘날 국민들은 보편적 복지와 사회·문화적 인프라 확충에 대한 욕구도 갈수록 증대되어 가고 있습니다.

– 국가는 이에 대한 재정수요 확충하기 위해 민주적인 조세제도를 확립시키고, 납세자와 과세관청과의 관계를 조정하고 납세자의 권익을 보호해 줄 수 있는 조세전문가가 필요합니다.

– 특히 경제적 발전과 민주주의의 성숙으로 조세제도는 납세자 중심의 신고납세제도로 운영될 수밖에 없고, 세무사는 신고납세제도하에서 어려운 납세의무의 이행을 조력하고 납세자와 과세관청과의 갈등관계를 해소하는 중추적인 역할을 하게 됩니다.

– 한국의 세무사는 납세자에 대한 회계장부 작성 대행 등 각종 세무업무와 부당한 과세에 대한 권리구제 역할을 수행하고 있습니다.

2. 세무행정에 대한 중추적 역할로 국가의 재정확보에 기여

가. 한국은 신고납세제도를 세무사가 주도하면서 1977년에 비해 2010년 내국세 세수가 164조 1977년 대비 약 82배 늘었습니다.

나. 세무사에 의한 전자신고로 한국의 전자신고비율은 전 세계 최고수준이며, 징세비는 100원당 징세비 0.71원으로 세계 최저입니다.

다. 국세공무원의 수(18,000명)는 1977년(11,400명)에 비해 1.6배 증가하였는데, 세무사의 수는 82배가 증가했습니다.

라. 국세공무원 수도 선진국은 국민 1만명 당 약 100명 내외인데 한국의 경우는 약 35명에 불과합니다.

3. 베트남 세무사제도의 입법 필요성

가. 현재 베트남의 경우에도 한국이 세무사제도를 도입하였던 상황과 매우 유사하면서도 일면 한국의 경우보다 매우 유리한 입장에 있다고 생각됩니다. 베트남은 한국과 달리 구리, 금, 석탄, 우라늄 등 지하자원이 풍부하지만 단지 이를 효율적으로 개발할 수 있는 산업기반이 조성되어 있지 않을 뿐이기 때문입니다

나. 베트남이 진정한 경제개발을 위한다면 현재와 같이 원료수출에 의지하거나 외국자본에 의존해서는 안 되며, 하루빨리 사회 및 산업인프라의 기반 조성을 통해 경제시스템을 산업화시스템으로 전환하여 생산성을 높여야 하며 재정 확보를 위해서라도 선진화된 조세제도와 세무행정의 구축이 필요합니다.

다. 그리고 선진화된 조세제도는 복잡하고 전문적인 조세제도와 민주적 세무행정체제를 운영하기 위해서는 납세자를 조력하는 세법, 회계 등의 전문지식을 갖춘 세무전문가의 존재가 필요합니다.

라. 베트남에도 세무사제도가 신설되게 된다면 납세자의 적정한 납세의무의 실현을 도모하고 민주적 세무행정의 원활하고 적정한 운영으로 국가발전에 필요한 조세수입의 증대에 기여할 것으로 기대됩니다.

한국세무사회 회장 정 구 정

Ⅱ. 베트남 세무사제도 입법화를 위한 제언

1. 세무사제도의 도입배경과 세무사의 역할

세무사제도는 “조세법규에 따라 국민이 납세의무를 수행하기 위하서는 세무에 숙련된 전문가의 조력이 필요하다”는 세무 관련 학계 및 실무계의 주장에 따라 1919년 제정된 독일 ‘조세기본법’에 반영되면서 탄생되었습니다. 동양에서는 일본이 1942년 세무대리사법, 1951년 세리사법을 제정․공포하면서 최초로 세무사제도를 도입하게 되었습니다.

독일, 일본 등의 국가에서 세무사제도 도입한 배경을 살펴보면 1·2차 세계대전 이후 국가경제 재건을 위한 필요한 재정을 확보하기 위하여 만들어졌다는 공통점이 있습니다.

그리고 현대국가는 사회 인프라 확대 및 복지정책 등으로 필요한 재정수요가 점차 증가될 수밖에 없고, 경제가 점차 대규모로 다원화·복잡화되면서 이를 반영한 조세제도는 점점 어려워지고 세법은 빈번하게 바뀌고 있습니다. 그만큼 세무에 대한 지식이나 정보가 부족한 일반인들은 세무업무를 감당하기 어렵게 됩니다.

또한 개발도상국의 세원확대를 위한 세무행정이 자칫 국고주의 및 행정편의주의에 빠지는 경향이 있다는 점을 고려한다면 “납세자의 권익보호”라는 민주적 세무행정의 측면에서도 세무사는 반드시 필요한 존재가 됩니다.

한편 세금은 일반국민의 일상생활과 생업 그리고 기업경영에 항상 따라 다니게 되는데, 비전문가인 개인이나 전문 인력이 없는 기업이 직접 장부를 작성하여 세금을 납부하게 하면 자칫 불필요하게 많이 내거나 적게 되는 문제가 발생하게 됩니다.

세금이란 세법에 정해진 금액 보다 많이 내게 되면 국민의 재산권이 침해되고, 그 금액 보다 적게 내면 납세자간의 공평과세와 국가재정에 문제가 발생하는데 국가는 세금을 부족하게 낸 납세자에 대하여는 가산세, 가산금, 과태료뿐만 아니라 형사적 책임까지도 지도록 하고 있습니다.

이러한 문제점을 해결하기 위해서 국가는 개인사업자 및 기업이 세금문제에 대하여 믿고 맡길 수 있는 세금전문가를 양성할 필요가 있는데, 이러한 자격사가 세무사입니다.

한국의 세무사는 사업자 및 기업의 회계장부 작성을 대신하여 주고 세무에 관한 각종 서류를 작성하는 등 의뢰인인 납세자를 대리하여 세금에 관한 신고, 신청, 청구 등 각종 세무신고업무를 수행하고 있으며, 과세관청의 세무조사에 대응하거나 잘못된 과세에 대한 권리구제 역할인 행정심판청구의 업무를 수행하고 있습니다.

한국에는 이러한 세무사 1만여 명이 가입한 단체인 “한국세무사회”가 있습니다. 세무사는 납세자와 과세당국 사이의 다리역할을 하는데, 한국세무사회는 납세자의 권익을 보호하고 세무행정 발전에 이바지하면서 세법을 연구하고 합리적인 제도개선을 위해 노력하고 있습니다. 또한 세무사 및 세무업무 종사자에 대한 조세전문 교육과 직업윤리 교육도 실시하고 있습니다.

아울러 한국세무사회는 올해로 창립 50주년이 되었으며, 상시적으로 납세자에 대한 무료 세무상담 등을 실시하여 납세자 권익보호에 이바지하는 한편, 이웃돕기 성금을 모금하여 사회복지시설에 전달하고, 재해·재난 사고를 당한 현장복구 등을 지원하는 등 사회공헌활동을 활발하게 전개하고 있습니다.

베트남 세무사제도 번역(베트남어 번역본)

Ⅰ. ĐỀ XUẤT LẬP PHÁP HÓA CHẾ ĐỘ
CÁN BỘ THUẾ Ở VIỆT NAM
(Bản tóm tắt)

1. Hoàn cảnh ra đời chế độ cán bộ tư vấn thuế ở Hàn Quốc và vai trò của cán bộ tư vấn thuế

○ Hoàn cảnh ra đời
– Chế độ cán bộ tư vấn thuế ra đời nhằm theo dõi thực hiện sát sao việc thu thuế cần thiết cho sự phát triển của một quốc gia và thực hiện đúng chủ trương mục tiêu học tập và làm việc phục vụ cho ngành thuế, yêu cầu đòi hỏi sự nỗ lực của các cán bộ tư vấn thuế có chuyên môn và kinh nghiệm để đảm bảo cho người dân thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế theo luật thuế đề ra
– Đức và Nhật bản là hai quốc gia tiền thân của chế độ cán bộ tư vấn thuế, thông qua chế độ này để tạo ra nguồn ngân sách nhà nước, xây dựng lại đất nước sau sự tàn phá nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai.
– Hàn Quốc cũng thực hiện chế độ này ngay sau cuộc chiến tranh Hàn Quốc nhằm huy động nguồn tài chính quốc gia, phục hồi nền kinh tế đất nước.

○ Tầm quan trọng của chế độ cán bộ tư vấn thuế ở các quốc gia hiện đại.
– Ngày nay, người dân càng ngày càng có tham vọng và nhu cầu lớn về mở rộng cơ sở hạ tầng văn hóa, phúc lợi xã hội…
– Do vậy một quốc gia muốn phát triển mạnh cần thiết phải có các cán bộ chuyên môn về thuế để bảo vệ quyền và lợi ích cho người nộp thuế, thiết lập mối quan hệ gắn kết giữa người nộp thuế và cơ quan thuế, làm cho chế độ thuế ngày một dân chủ hơn và mở rộng nhu cầu tài chính hơn.
– Với sự phát triển của nền kinh tế và chủ nghĩa dân chủ, chế độ thuế đòi hỏi người nộp thuế phải kê khai nộp thuế và cán bộ tư vấn thuế sẽ có vai trò trong việc trợ giúp các vấn đề khó khăn trong việc kê khai nộp thuế và giải quyết những thắc mắc giữa người nộp thuế với cơ quan thuế.
– Ở Hàn Quốc, cán bộ tư vấn thuế đóng vai trò là người đảm bảo quyền lợi về thuế cho người nộp thuế, ghi chép quản lý các sổ sách kế toán liên quan đến người nộp thuế.

2. Những đóng góp tăng nguồn tài chính quốc gia với vai trò quan trọng của hành chính thuế
– Ở Hàn Quốc, nhờ có cán bộ tư vấn thuế giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn chế độ kê khai nộp thuế nên tính đến năm 2010, số thuế thu nộp cho ngân sách nhà nước đã lên tới 164 nghìn tỉ, gấp 82 lần so với năm 1977.
– Tỉ lệ khai thuế qua mạng đạt tiêu chuẩn dẫn đầu thế giới , trong khi chi phí thuế thu được chỉ mất khoảng 0.71 won/100 người, thấp nhất trên thế giới.
– Số nhân viên thuế ở thời điểm hiện tại là 18,000 người tăng 1.6 lần so với năm 1977(11,400 người), tuy nhiên con số thuế thu được đã tăng lên khoảng 82 lần.
– Ở các nước phát triển, cứ trong 10.000 dân có khoảng 100 người là cán bộ công chức thuế, còn ở Hàn Quốc con số này không vượt quá 35 người.

3. Tính cần thiết của việc lập chế độ cán bộ tư vấn thuế ở Việt Nam
-Xét tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay thì có rất nhiều điểm tương đồng với Hàn Quốc khi quyết định lập chế độ cán bộ tư vấn thuế. Cá nhân tôi cho rằng, Việt Nam có nhiều khởi đầu thuận lợi hơn so với Hàn Quốc. Khác với Hàn Quốc, Việt Nam là quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên trong lòng đất như đồng, vàng, than đá, chất Uranium…tuy nhiên Việt Nam vẫn còn nhiều lúng túng, công nghệ chưa đủ phát triển để có thể khai thác nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả nhất.
– Nếu Việt Nam muốn phát triển kinh tế một cách nhanh chóng và bền vững thì không nên chỉ dựa vào việc xuất khẩu nguồn nguyên liệu thô và phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài như hiện nay mà mỗi ngày phải tiếp thu tri thức công nghệ, chuyển đổi sang hệ thống nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua việc xây dựng nên tảng cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội, nâng cao năng lực sản xuất, tăng nguồn tài chính bằng việc xây dựng và thực hiện nghiêm túc các cơ quan hành chính thuế và chế độ thu thuế hợp lý.
– Do xây dựng chế độ thu thuế gặp nhiều vấn đề phức tạp nên để hệ thống hành chính thuế hoạt động một cách dân chủ và xây dựng chế độ thu thuế chuyên sâu thì đòi hỏi cần sự góp sức của các cán bộ tư vấn thuế có năng lực chuyên môn, hiểu biết về nghiệp vụ kế toán, thuế để hướng dẫn người nộp thuế thực hiện việc nộp thuế nghiêm túc.
– Tôi hy vọng rằng chế độ cán bộ tư vấn thuế được thiết lập ở Việt Nam sẽ góp phần tăng nguồn thuế thu cần thiết để phát triển quốc gia vững mạnh, hướng tới tính tự giác nộp thuế của người nộp thuế và tạo ra một chế độ hành chính thuế dân chủ.
Giám đốc Hiệp hội tư vấn thuế Hàn Quốc GuJeong Jeong
II. Đề xuất lập pháp hóa chế độ cán bộ tư vấn thuế ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh ra đời chế độ cán bộ tư vấn thuế và vai trò của cán bộ tư vấn thuế.
-Chế độ cán bộ tư vấn thuế ra đời và được phản ánh trong “luật cơ bản thuế” được lập năm 1919 theo chủ trương “ cần thiết phải có cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm về thuế để theo dõi giám sát nghĩa vụ nộp thuế của người dân” . Trong số các quốc gia ở Phương Đông thì Nhật Bản là nước đầu tiên lập ra chế độ cán bộ tư vấn thuế theo luật quản lý thuế năm 1942, chế độ cán bộ thuế quan năm 1951.
– Xét hoàn cảnh ra đời chế độ cán bộ tư vấn thuế ở các quốc gia tiên phong như Nhật bản và Đức…đều có một lý do chung đó là nhằm tang nguồn tài chính quốc gia cần thiết để phục hồi nền kinh tế sau sự tàn phá nặng nề của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai.
– Ở các quốc gia hiện đại, nhu cầu về tài chính cần thiết cho các hoạt động phúc lợi xã hội, mở rộng cơ sở hạ tầng xã hội chỉ tăng chậm chạp, nền kinh tế sẽ trở nên phức tạp hóa khi phát triển ở qui mô lớn, lúc này việc thu thuế sẽ trở nên khó khăn hơn do luật thuế thay đổi liên tiếp. Đối với những người dân bình thường còn thiếu thông tin và kiến thức về thuế và nghĩa vụ nộp thuế sẽ gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
– Hiện nay, các quốc gia đang phát triển có khuynh hướng theo chủ nghĩa tự do về hành chính thuế, người nộp thuế tự chịu trách nhiệm với nghĩa vụ nộp thuế của mình thì vẫn cần thiết phải có cán bộ tư vấn thuế theo dõi sát sao việc thực hiện nộp thuế cũng như bảo vệ quyền lợi cho người nộp thuế.
– Mặt khác, thuế thường gắn chủ yếu với các doanh nghiệp kinh doanh nên những doanh nghiệp nào không có cán bộ hay nhân viên am hiểu về thuế thì khi lên sổ sách kế toán để nộp thuế chắc chắn sẽ phát sinh vấn đề nộp thiếu hay thừa tiền thuế. Nếu nộp thuế nhiều hơn so với mức luật thuế qui định sẽ ảnh hưởn đến quyền lợi và tài sản của người chịu thuế, trường hợp nộp ít hơn so với mức qui định hay còn gọi là trốn thuế sẽ ảnh hưởng đến nguồn ngân quĩ quốc gia và mức thuế công bằng giữa những người nộp thuế. Đối với trường hợp này, hiện nay nhà nước không chỉ đưa ra mức phạt về mặt hành chính mà còn truy cứu trách nhiệm hình sự.
– Để giải quyết các vấn đề này, nhà nước cần phải đào tạo người có chuyên môn về thuế , có thể tin tưởng và giao trách nhiệm theo dõi việc nộp thuế của các cá nhân đơn vị chịu thuế. Những người có tư cách này gọi chung là cán bộ tư vấn thuế.
– Cán bộ tư vấn thuế ở Hàn Quốc sẽ thay mặt doanh nghiệp lập sổ sách kế toán, lập các loại hồ sơ thuế, tiến hành kê khai nộp thuế hoặc là người hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ về thuế do cơ quan thuế yêu cầu, đòi lại quyền lợi cho doanh nghiệp nếu như có sai sót không do lỗi của doanh nghiệp.
– Ở Hàn Quốc, có “Hiệp hội tư vấn thuế Hàn Quốc” với sự tham gia của hơn 10.000 cán bộ tư vấn thuế. Từng cán bộ tư vấn thuế đóng vai trò là cầu nối giữa người nộp thuế và cơ quan thuế, còn “Hiệp hội cán bộ tư vấn thuế” sẽ hướng dẫn và bảo vệ quyền lợi cho người nộp thuế, góp phần vào sự phát triển hành chính thuế, làm nhiệm vụ nghiên cứu các luật thuế, chính sách thuế, đóng góp ý kiến phát triển chế độ thuế hợp lý. Ngoài ra thì Hội còn có các chương trình đào tạo các cán bộ chuyên môn về thuế và những người làm trong ngành thuế.
– Hiệp hội tư vấn thuế Hàn Quốc tính đến năm nay đã thành lập được 50 năm, trong quãng thời gian đó Hội đã tư vấn miễn phí tất cả những khúc mắc về thuế cho người nộp thuế, bảo vệ quyền lợi cho người nộp thuế, đồng thời cũng đang triển khai các chương trình hoạt động xã hội như quyên góp quĩ ủng hộ, tham gia các chương trình phúc lợi xã hội, giúp đỡ các khu vực bị thiên tai, thảm họa…

.

이상 한국세무사회에서 의뢰한 베트남 세무사제도 번역(베트남어번역)의 일부를 살펴 보았습니다. 
번역은 기버 번역